Accountability là gì? Đây là khái niệm dùng để chỉ trách nhiệm giải trình, là một trong những thuật ngữ quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực, từ thực thi pháp luật, nhiệm vụ công đến các lĩnh vực kinh tế thương mại, tài chính.
Accountability được dùng trong trường hợp một cá nhân hoặc một bộ phận có trách nhiệm giải trình về kết quả thực hiện một chức năng, một công việc cụ thể nào đó.
Điều này có nghĩa là, cá nhân hoặc bộ phận, hay tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể một cách chính xác và giải trình vấn đề đó cho những cá nhân, bộ phận, tổ chức có liên quan hiểu được chính xác bản chất của vấn đề.
Họ sẽ chịu trách nhiệm về sự xác thực của thông tin giải trình. Các bên khác dựa vào nhiệm vụ được hoàn thành thành này để đánh giá và bên chịu trách nhiệm sẽ nhận thưởng, phạt theo đúng hiệu quả nhiệm vụ thực thi.
Trách nhiệm giải trình Accountability là khả năng chịu trách nhiệm của một cá nhân hoặc một bộ phận đối với việc thực hiện hoặc kết quả của các hoạt động cụ thể
Ví dụ về trách nhiệm giải trình
Để hiểu rõ hơn Accountability là gì, hãy cùng xem qua ví dụ sau.
Kế toán phải chịu trách nhiệm về chất lượng của báo cáo tài chính trong bất kỳ công ty nào. Tuy nhiên, có những trường hợp báo cáo tài chính có thể bị thao túng để thu lợi ích kỷ. Đó là lý do tại sao các báo cáo tài chính phải được các kế toán độc lập bên ngoài thực hiện.
Kiểm toán viên độc lập có đủ kiến thức và kinh nghiệm để phát hiện bất kỳ kẽ hở nào trong báo cáo tài chính. Các công ty niêm yết đại chúng phải kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm. Họ cũng được yêu cầu tham gia vào các ủy ban kiểm toán như một phần của ban giám đốc để giám sát và tăng cường tính minh bạch.
Các đặc trưng quan trọng của trách nhiệm giải trình Accountability là gì?
Trách nhiệm giải trình được cấu thành từ 3 phần:
Tính công khai
Cá nhân, bộ phận hay tổ chức thực hiện quyết định giải trình phải báo cáo công khai. Việc giải trình phải nêu rõ mục đích, căn cứ việc thực thi nhiệm vụ, làm rõ được các vấn đề đang phát sinh là gì. Việc giải quyết vấn đề cần phải nằm trong ưu tiên của công việc đang thực hiện.
Người thực hiện giải trình buộc phải công khai nguyên nhân của vấn đề, đưa ra giải pháp xử lý cũng như chứng minh được giải pháp đó là kém hiệu quả để loại bỏ và giải thích được nguyên nhân.
Tính chịu trách nhiệm
Trách nhiệm là điều bắt buộc với các cá nhân và bộ phận thực thi trách nhiệm giải trình. Nếu các bên liên quan cảm thấy việc giải trình bất hợp lý thì người giải trình có thể bị bãi bỏ trách nhiệm, bị mất chức hay thậm chí bị các ràng buộc pháp luật.
Ví dụ như khi báo cáo tài chính, kế toán viên nói: Tôi sẽ chịu trách nhiệm cho báo cáo của mình, thì điều này sẽ được hiểu là nếu các báo cáo sai lệch, kế toán viên phải chịu trách nhiệm và nhận lấy hình phạt.
Hậu quả của trách nhiệm giải trình
Việc thực thi trách nhiệm giải trình có thể dẫn đến kết quả tích cực hoặc hậu quả tiêu cực. Nếu không giải quyết được vấn đề được đặt ra, thì hậu quả là điều tất yếu và báo cáo giải trình phải nêu được phương hướng xử lý hậu quả cũng như các trách nhiệm của các bên liên quan.
Trách nhiệm và trách nhiệm giải trình là hai thuật ngữ thường được coi là đồng nghĩa và được sử dụng thay thế cho nhau. Tuy nhiên, chúng thực sự có những ý nghĩa rất riêng biệt. Điều quan trọng là phải hiểu sự khác biệt giữa trách nhiệm và trách nhiệm giải trình để đánh giá xem ai phù hợp với vị trí nào trong cấu trúc văn phòng và / hoặc khi làm rõ nhiệm vụ cho một dự án nhất định.
Sự khác biệt giữa Responsibility và Accountability là gì?
Responsibility (bổn phận, nghĩa vụ) ở nơi làm việc là gì?
- Bổn phận thực chất là nghĩa vụ đáp ứng và hoàn thành nhiệm vụ.
- Nó có thể được chia sẻ giữa một nhóm - nhiều người có thể chịu trách nhiệm đạt được một kết quả cụ thể bằng cách làm việc trên cùng một nhiệm vụ hoặc có các nhiệm vụ khác nhau để đạt được mục tiêu.
- Bổn phận không được giao cho ai đó. Một người phải tự chọn có bổn phận cho điều gì đó.
- Nó tập trung vào đơn vị công việc, bao gồm: ai có vai trò gì, yêu cầu gì và phải làm gì để thành công.
Trách nhiệm giải trình tại nơi làm việc là gì?
Trách nhiệm giải trình theo nghĩa đen là khả năng và / hoặc nghĩa vụ báo cáo (hoặc giải trình) về các sự kiện, nhiệm vụ và kinh nghiệm.
- Trách nhiệm giải trình cho một nhiệm vụ, quy trình, dịch vụ cụ thể… chỉ nên được giao cho một người.
- Nếu nhiều người chịu trách nhiệm về kết quả của một nhiệm vụ, thì nguy cơ cao hơn là mỗi người sẽ nghĩ những người khác đang chịu trách nhiệm, dẫn đến việc không ai chịu trách nhiệm.
- Các nhiệm vụ nên được giao dựa trên kỹ năng và năng lực của một cá nhân.
- Trong khi responsibility là nghĩa vụ để hoàn thành nhiệm vụ trước mắt, trách nhiệm giải trình là những gì xảy ra sau khi một tình huống xảy ra.
- Đó là cách một người phản hồi và làm chủ kết quả của một nhiệm vụ.
- Chịu trách nhiệm thường có nghĩa là người đó phải đối mặt với hậu quả từ nếu nhiệm vụ không được hoàn thành xuất sắc.
- Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy - đôi khi trách nhiệm giải trình cũng có thể xảy ra khi người “chịu trách nhiệm” truyền đạt mục tiêu không đạt được.
Qua tìm hiểu Responsibility và Accountability là gì, bạn có thể thấy chúng khá giống nhau nhưng có những điểm khác biệt chính. Điều quan trọng là phải biết sự khác biệt để đảm bảo rằng đúng người (và số lượng người) được giao cho các nhiệm vụ cụ thể và cũng để biết ai có bổn phận về việc gì và ai sẽ chịu trách nhiệm giải trình về những kết quả nhất định.
Pha Lê
Kiến thức kinh tế - Cẩm nang khác
- Bảo lãnh guarantee là gì? Phân loại và ưu nhược điểm
- 6 câu hỏi phỏng vấn chuyên viên tuyển dụng dễ gặp nhất
- Vốn huy động là gì? Vai trò và cách huy động vốn phổ biến
- Capitalization là gì? Ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng
- Marketplace là gì, khác gì với cửa hàng trực tuyến?
- Equity financing là gì? Phân loại, ưu và nhược điểm
- Assessment là gì? Các thuật ngữ liên quan đến assessment
- Absenteeism là gì và thường gặp trong những trường hợp nào?
- Business communication là gì và làm sao để đạt hiệu quả cao?
- Phương pháp so sánh là gì và lợi ích của việc áp dụng?
- Bút tệ là gì? Các hình thái và vai trò của bút tệ
- Nhập khẩu ủy thác tiếng Anh là gì và những điều cần biết
- Bidding documents là gì và thường được sử dụng khi nào?
- Thuyết thị trường hiệu quả Efficient market hypothesis là gì?
- Định giá động dynamic pricing là gì, ưu nhược điểm ra sao?
- Vay tín chấp tiếng Anh là gì? Có gì khác so với vay đảm bảo?
- Downgrade là gì trong lĩnh vực chứng khoán?
- Đàm phán trong kinh doanh là gì? Cách để đàm phán thành công
- Chiến lược 5 whys là gì và cách áp dụng hiệu quả
- Employee turnover là gì? Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- Shareholders là gì? Đặc điểm và quyền lợi của shareholder
- Turnkey project là gì? Ưu nhược điểm của turnkey project?
- Holding period return là gì và công thức tính
- Quan điểm dựa trên nguồn lực Resource based view là gì?
- Ministry of Industry and Trade là gì, trách nhiệm ra sao?
- Leasing là gì? Vai trò và các điều khoản của Leasing
- Laissez faire là gì? Đặc điểm và cách áp dụng hiệu quả
- Thủ tục kiểm soát là gì và được ứng dụng thế nào?
- Equivalent Annual Cost EAC là gì? Ý nghĩa và công thức tính
- Nhà đầu cơ speculator là gì và có gì khác với nhà đầu tư
- Đơn vị sự nghiệp có thu là gì? Đặc điểm và phân loại
- Discounted cash flow là gì? Ưu và nhược điểm ra sao?
- Thâm hụt kép là gì? Mối quan hệ giữa thâm hụt kép và vàng
- Business portfolio là gì và cách thực hiện hiệu quả
- Licensing là gì? Có gì khác so với nhượng quyền thương mại
- Thu nhập chịu thuế tiếng Anh là gì và thuật ngữ liên quan
- Too big to fail là gì và cách để ngăn chặn
- Tổng hạnh phúc quốc gia GNH là gì và các chỉ số đánh giá?
- Quyền được hưởng vesting là gì, lợi ích và bất lợi ra sao?
- Tài sản được quản lý AUM là gì và hoạt động ra sao?
- Quy mô sản xuất là gì? Cách lựa chọn quy mô sản xuất phù hợp
- Predictive analytics là gì và vì sao lại quan trọng?
- Operating lease là gì và có gì khác biệt với finance lease?
- Nhà bán lẻ là gì? Chức năng và vai trò của nhà bán lẻ
- Mô hình tăng trưởng kinh tế là gì và các loại hình nổi tiếng
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm tiếng Anh là gì?
- Hostile takeover là gì? Dấu hiệu nhận biết và giải pháp
- Tìm hiểu forum seeding là gì và vai trò gì trong marketing
- Fiscal policy là gì? Ưu nhược điểm của fiscal policy
- Contingency plan là gì và thực hiện thế nào cho hiệu quả?
- Arithmetic mean là gì và các vấn đề liên quan thường gặp
- Tìm hiểu ý nghĩa development là gì trong doanh nghiệp
- Thống kê mô tả descriptive statistics là gì?
- 7 cách mở đầu thư ứng tuyển nhàm chán nên tránh sử dụng
- Tách rời tương quan Decoupling là gì và diễn ra khi nào?
- General partner là gì, có gì khác so với Limited partner?
- Truy thu thuế tiếng Anh là gì và các khái niệm liên quan
- Penny là gì? Ưu nhược điểm của cổ phiếu penny
- Trái khoán tín dụng debenture là gì? Khác gì với trái phiếu?
- Par value là gì? Mệnh giá cổ phiếu và mệnh giá trái phiếu
- Financial accounting là gì? Khác gì so với kế toán quản trị?
- Công nghệ gen là gì? Ảnh hưởng của công nghệ gen
- Brand name là gì? Nguyên tắc đặt brand name hiệu quả
- Lean Startup là gì? Có lợi thế gì so với Startup?
- Lạm phát inflation là gì? Cách đo lường chỉ số lạm phát
- Chi phí dồn tích Accrued Expense là gì trong kế toán?
- Value added là gì và vai trò đối với nền kinh tế?
- Hiệp phương sai là gì? Công thức tính hiệp phương sai
- Economic order quantity là gì và cách áp dụng
- Elevator pitch là gì? Cách tạo một elevator pitch hấp dẫn
- Rào cản thương mại là gì? Các hình thức phổ biến và tác động
- Information system là gì, có đặc trưng và vai trò ra sao?
- Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Lợi ích khi gia nhập ra sao?
- Mô hình kinh doanh Business Model là gì?
- Định chế tài chính là gì? Vai trò của định chế tài chính
- Nhóm ngành Sector là gì? Những thông tin cơ bản bạn cần biết
- Năng lực cốt lõi core competencies là gì và tiêu chí xác định
- Hợp đồng mua bán điện PPA là gì? Ưu nhược điểm ra sao?
- Quản trị rủi ro là gì? 5 bước quản trị rủi ro hiệu quả
- Third party là gì? Third party transaction là gì?
- Fixed cost là gì? Tác động của fixed cost đến lợi nhuận
- Capital goods là gì? Có gì khác so với Consumer goods?
- Áp dụng phương pháp Pomodoro để làm việc tại nhà hiệu quả
- 6 câu hỏi phỏng vấn ngân hàng khó và cách trả lời “ăn” điểm
- Sách trắng whitepaper là gì? Vai trò của whitepaper
- Tìm hiểu thông quan hải quan Customs Clearance là gì
- Pareto Chart là gì, có ý nghĩa như thế nào với doanh nghiệp?
- 5 Forces là gì? Lợi ích khi dùng mô hình 5 Forces
- Sức mạnh của kỹ năng kể chuyện trong Marketing
- Depreciation là gì và có gì khác so với Amortization?
- CPTPP là gì? Những lợi ích khi tham gia CPTPP
- Dividend Payout Ratio là gì? Công thức, ý nghĩa Payout Ratio
- Compliance Officer là gì? Nhiệm vụ công việc ra sao?
- Request for Information RFI là gì? Khi nào nên sử dụng RFI?
- Bán chéo là gì? Lợi ích của bán chéo đối với doanh nghiệp
- Sản phẩm du lịch là gì, thành phần và đặc điểm cơ bản
- LIBOR là gì? Vai trò của Libor đến thị trường tài chính
- EPE là gì? Điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp EPE
- Outsourcing là gì? Lợi ích và hạn chế khi outsource
- SG&A là gì? Vai trò của SG&A trong quản lý doanh nghiệp
- D/P at sight là gì và có gì khác với D/A?
- Null hypothesis là gì, khác gì với alternative hypothesis?
- Remittance là gì và được thực hiện ra sao trong giao dịch?
- Exchange là gì trong thị trường chứng khoán?
- Coefficient of Variation là gì? Vai trò và ưu, nhược điểm
- NPV là gì? Ưu nhược điểm và công thức tính
- Khấu hao lũy kế Accumulated Depreciation là gì và cách tính
- Retained Earnings là gì và sử dụng thế nào cho hiệu quả?
- Động lực là gì? Vì sao cần tạo động lực cho nhân viên?
- Giá trị sổ sách là gì? Vai trò của giá trị sổ sách
- Công ty offshore là gì? Ưu, nhược điểm của công ty offshore
- Truyền thông nội bộ là gì? Lợi ích và cách cải thiện
- Variance là gì? Công thức tính variance và ứng dụng
- Machine Learning là gì? Ứng dụng của Machine Learning
- Thông tin là gì? Các dạng thông tin trong doanh nghiệp
- Carbon footprint là gì? Cách đơn giản giảm khí thải carbon
- Confidence Interval là gì - khái niệm và cách tính chuẩn xác
- Mortgage là gì? Thế chấp và khoản vay khác nhau thế nào?
- Mục tiêu SMART là gì? Các ứng dụng và tầm quan trọng
- Comparative Advantage là gì? Cách xác định lợi thế so sánh
- Back office là gì? Tầm quan trọng và các vị trí liên quan
- Bình quân gia quyền là gì? Ứng dụng và cách tính chuẩn xác
- Kim ngạch là gì? Cách tính kim ngạch xuất khẩu
- Holding Company là gì? Ưu nhược điểm của Holding Company
- SWOT là gì? Vì sao cần tiến hành phân tích SWOT?
- Tài khoản đối ứng là gì, tầm quan trọng và mục đích sử dụng
- VN30 là gì? Giải đáp các thắc mắc liên quan đến VN30
- Tỷ lệ nợ xấu là gì? Mục đích và cách tính tỷ lệ nợ xấu
- Hệ số tương quan (Correlation Coefficient) là gì và ứng dụng
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI là gì? Ý nghĩa và cách xác định
- Data Flow Diagram là gì? Thành phần và các bước xây dựng
- Standard deviation là gì? Công thức tính và ứng dụng
- Lợi nhuận biên là gì? Công tính thức lợi nhuận biên
- Neural network là gì? Vai trò và ứng dụng của neural network
- Tổng doanh thu là gì? Các loại doanh thu và cách tính
- Interest rate là gì? Các loại lãi suất phổ biến
- Barcode là gì? Giải đáp các thắc mắc về barcode
- Quy mô thị trường là gì? Tầm quan trọng và cách xác định
- P&L là gì? Các thành phần quan trọng của một P&L
- Thuế môn bài là gì? Quy định về thuế môn bài bạn cần biết
- PCI là gì? Tất tần tật những lĩnh vực mà PCI biểu thị
- YTD là gì? Lợi ích và cách tính YTD cho doanh nghiệp
- Equity là gì? Tìm hiểu các hình thức equity trong tài chính
- Lead time là gì? Ý nghĩa, vai trò và các vấn đề liên quan
- End To End là gì? Vai trò và đặc điểm của quy trình đầu cuối
- Cash flow là gì? Cách giúp quản lý Cash flow hiệu quả
- Dự án là gì, tính năng và các bước thực hiện dự án
- Biểu đồ Gantt là gì? Lợi ích của biểu đồ Gantt trong quản lý
- Debit note là gì? Cách phân biệt Debit note và Credit note
- Thư xin việc cho sinh viên mới ra trường: 7 lỗi nên tránh
- LLC là gì? Ưu và nhược điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn
- Lợi nhuận gộp là gì? Cách tính lợi nhuận gộp đơn giản